Ưu đãi phòng khám
Bào ngư kỵ với gì?
Bào ngư là động vật thân mền, thường sinh sống trong những vùng biển sâu, độ mặn của nước biển cao. Bào ngư được coi là một trong những loại sơn hào hải vị, siêu thực phẩm với giá trị dinh dưỡng vô cũng cao và đa dạng các chất thiết yếu cho cơ thể người. Bào ngư có thể được chế biến thành rất nhiều những món ăn hấp dẫn khác nhau. Tuy nhiên khi chế biến bào ngư cũng cần chú ý xem nên kết hợp với thực phẩm nào, bào ngư kỵ với gì?
BÀO NGƯ KỴ VỚI GÌ?
Bào ngư cũng là một trong những loại động vật biển, hải sản. Mà khi sử dụng, chế biến hải sản chúng ta cần chú ý không kết hợp với một số thực phẩm như sau:
- Bào ngư kỵ với gì? Không kết hợp bào ngư với những thực phẩm có tính hàn, lạnh
Bào ngư và các loại hải sản thường có thể kết hợp được với rất nhiều những loại thực phẩm khác nhau. Tuy nhiên khi ăn bào ngư và cả các loại hải sản khác thì bạn nên hạn chế kết hợp chúng với những thực phẩm có tính hàn, lạnh. Khi kết hợp với nhau có thể gây ra tình trạng đầy bụng, khó tiêu, rối loạn tiêu hoá hoặc tiêu chảy.
Vì vậy khi ăn hải sản, ăn bào ngư chúng ta tránh kết hợp với những thực phẩm có tính hàn như: rau muống, măng tây, bí ngô, dưa chuột, dưa hấu, rau diếp cá, nước đá…
- Không kết hợp bào ngư với trái cây, đặc biệt là những loại trái cây giàu vitamin C
Đa phần hải sản đều có chứa một lượng Asen Pentavenlent, thông thường các chất này không gây ảnh hưởng đến sức khoẻ và cơ thể người. Tuy nhiên khi bạn ăn chung hải sản với những loại trái cây, thực phẩm giàu vitamin C có nghĩa là thành phần Asen Pentavenlent sẽ gặp Vitamin C, chúng tạo thành chất độc Asen Trioxide hay còn gọi là Thạch tín.
Như vậy ăn hải sản với thực phẩm giàu vitamin C có thể gây ra tình trạng ngộ độc thạch tín. Với hàm lượng nhỏ có thể gây tiêu chảy, khó chịu bụng. Nếu lượng lớn thạch tín được hình thành có thể gây ra tình trạng ngộ độc cấp tính và gây đe dạo đến tính mạng.
Như vậy, khi ăn bào ngư hoặc hải sản xong thì bạn không nên ăn kết hợp và cũng không nên sử dụng các loại trái cây để tráng miệng như: kiwi, dâu tây, cà chua, quả mâm xôi, cam, ổi, dứa, bưởi…
- Bào ngư kị với gì? Không nên uống trà sau khi ăn bào ngư, hải sản
Trong trà xanh có chứa hàm lượng Acid Tannic, đây là một chất đặc trưng của lá trà. Khi bạn ăn hải sản, bào ngư mà có thói quen uống trà sau bữa ăn thì không nên nhé. Bởi trong thành phần của hải sản và bào ngư cung cấp hàm lượng canxi lớn, khi gặp phải Acid Tannic của trà sẽ bị tính tụ, không thể hoà tan và gây ra tình tạng tắc ruột hoặc những rất nhiều những hệ luỵ khó lường và nguy hiểm khác.
- Không nên uống bia khi ăn hải sản, bào ngư
Bào ngư kị với gì? Bào ngư và hải sản ngoài việc kỵ với những thực phẩm giàu vitamin C, nước trà ra thì bào ngư cũng không nên sử dụng chung với bia.
Rất nhiều nam giới có thói quen uống bia khi ăn hải sản, bào ngư. Tuy nhiên điều này là không nên, khi hai thực phẩm này kết hợp, dùng chung với nhau sẽ làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh Gút.
Không nên uống bia khi ăn bào ngư, hải sản là bởi hải sản có chứa hàm lượng Purine cao, nếu uống bia rượu thì quá trình chuyển hoá và đào thải sẽ bị gián đoạn và hạn chế, như vậy Purine sẽ chuyển hoá thành Acid Uric, tình trạng Acid Uric tăng cao(1) dẫn đến dưa thừa và gây tích trữ tại các khớp xương và một số mô mềm. Từ đó làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh Gút hoặc viêm xương khớp, khiến tình trạng bệnh nặng hơn và khiến người bệnh đau đớn hơn rất nhiều.
NHỮNG LƯU Ý KHI ĂN BÀO NGƯ
Bào ngư là thực phẩm vô cũng tốt với giá trị dinh dưỡng cao và mang đến rất nhiều những lợi ích khác nhau cho sức khoẻ. Tuy nhiên ăn bào ngư như thế nào để có thể hấp thu được hàm lượng chất dinh dương tốt nhất. Để bào ngư phát huy được hết tất cả những giá trị tốt nhất cho sức khoẻ. Dưới đây là một số lưu ý khi sử dụng bảo ngư, chúng ta cùng tham khảo nhé:
Trước tiên là cần mua và lựa chọn bào ngư tại những nơi, cửa hàng đảm bảo chất lượng, uy tín để đảm bào ngư chất lượng tốt, được bảo quản tốt và có nguồn gốc rõ ràng.
Nếu mua bào ngư tươi sống, sau khi mua về bạn cần sơ chế đúng cách, thật kỹ càng và sạch sẽ, chà sạch hết lớp màng màu đen, dùng bàn chải chà sạch và rửa kết nhớt của bào ngư. Sau đó dùng dao hoặc 1 chiếc thìa để dễ dàng tách thịt bào ngư ra khỏi phần vỏ, sau đó bỏ hết phần nội tạng đi và rửa thật sạch, cuối cùng để bớt tanh thì chúng ta dùng rượu hoặc gừng tươi để rửa bào ngư và để ráo nước.
Nếu bạn sử dụng dạng bào ngư đóng hộp, thì quá tình sơ chế sẽ không cần cần kỳ như với bào ngư tươi. Nhưng đồng thời chất dinh dưỡng của bào ngư đóng hộp cũng sẽ thấp hơn rất nhiều so với hàm lượng chất dinh dưỡng của bào ngư tươi. Với bào ngư đóng hộp bạn chỉ cần sơ chế đơn giản, nhanh chóng theo sự hướng dấn từ nhà sản xuất là được.
Khi nấu cháo bào ngư, bạn nên chú ý cho bào ngư cùng với gạo từ khi nước còn lạnh hoặc hơi ấm để thịt bào ngư không bị co rút, bị rắn lại hoặc bị dai khó ăn. Đồng thời khi ninh cháo cũng cần chú ý đến mức độ lửa, không nên để lửa quá lớn, nhưng nếu nấu lửa nhỏ quá lâu thì bào ngư cũng rất dễ bị tanh.
Ngoài ra việc nêm nếm gia vị cũng cần lưu ý, với những món ăn từ bào ngư bạn nên chú ý đến lượng muối, không cần nêm thêm quá nhiều muối bởi nhiều muối sẽ khiến bào ngư mất đi hương vị ngọt tự nhiên, đồng thời thịt bào ngư cũng có vị đậm vì vậy không cần thêm muối cũng được để tráng khiến món ăn mất đi hương bị hấp dẫn tự nhiên của bào ngư.
Đối với bào ngư chúng ta có thể chế biến thành rất nhiều những món ăn khác nhau, với hương vị hấp dẫn và bổ dưỡng khác nhau. Ngoài cháo bào ngư, chúng ta còn một số món ăn hấp dẫn với bào ngư: bào ngư sốt xì dầu, bào ngư xào súp lơ, bào ngư sốt dầu hào, Súp bào ngư thanh mát, bào ngư hầm sâm, canh gà hầm bào ngư,…
Không nên ăn bào ngư sống, chưa được chế biến chín kỹ. Nguyên nhân là bởi hải sản, bào ngư là thực phẩm có chứa rất nhiều vi khuẩn Vibrio Parahaemolyticus(2) hay còn gọi là tả biển. Vi khuẩn tả này có thể chịu được nhiệt độ cao, có thể đến trên 80 độ C. Loại vi khuẩn này có thể gây ra các bệnh về đường ruột, hệ tiêu hoá. Do đó bạn cần phải nấu chín kỹ các món từ hải sản, bào ngư.
Ngoài ra việc ăn hải sản sống, bào ngư sống cũng rất nguy hiểm bởi chúng có thể chứa ấu trùng, giun sán, ký sinh trùng nguy hiểm gây ngộ độc, bại não và những bệnh cấp tính nguy hiểm, khó lường khác. Vì vậy chỉ nên ăn những món ăn từ hải sản được chế biến kỹ càng, nấu chín kỹ. Đặc biệt là những người bụng dạ kém, hệ tiêu hoá nhạy cảm hoặc có bệnh về hệ tiêu hoá.
NÊN THAM KHẢO THÊM:
Như vậy, chúng ta vừa cùng nhau chia sẻ về những lưu ý cần chú ý khi ăn bào ngư. Thực tế bào ngư và các loại hải sản khác có thể được chế biến, kết hợp với rất nhiều những loại thực phẩm khác nhau. Tuy nhiên một số loại thực phẩm đặc biệt bạn nên nắm được để việc ăn bào ngư mang lại lợi ích và hiệu quả cao nhất cho cơ thể và sức khoẻ. Phòng khám đa khoa Y Học Quốc Tế hy vọng qua những chia sẻ này, bạn đọc đã có thêm những kiến thức mới và có thể giải đáp được băn khoăn: bào ngư kỵ với gì?
Trương Thị Vân
Ngành nghềChuyên khoa I chuyên ngành Sản Phụ Khoa
- + Thăm khám, điều trị các bệnh phụ khoa như viêm âm đạo, viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm cổ tử cung…
- + Thăm khám và điều trị các bệnh xã hội lây truyền qua đường tình dục như bệnh lậu, sùi mào gà, mụn rộp sinh dục,…
- + Tư vấn kế hoạch hóa gia đình, phá thai ngoài y muốn.
- + Đình chỉ thai nghén an toàn dưới 12 tuần tuổi bằng phương pháp phá thai bằng thuốc hoặc hút thai chân không.
- + Hỗ trợ khắc phụ những vấn đề bất thường tại vùng kín.
- + Thẩm mỹ vùng kín.
- + Hỗ trợ điều trị vô sinh – hiếm muộn ở nữ giới…
- + Nguyên trưởng khoa Sản của Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Nội.
- + Nguyên giảng viên quốc gia về lĩnh vực Sản Phụ khoa và điều trị các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục nữ, theo đề tài của Sở Y tế Hà Nội.
- + Có trên 30 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh chuyên khoa phụ Sản – Kế hoạch hóa gia đình.
- + “Bàn tay vàng” kỹ thuật phá thai an toàn trong chương trình sát hạch của thành phố Hà Nội.