Ưu đãi phòng khám
Sinh mổ ăn cá thu được không?
Sau sinh cơ thể người mẹ đã trải qua rất nhiều những tổn thương và cần được phục hồi. Bởi vậy sau sinh chế độ ăn uống, dinh dưỡng là rất cần thiết và quan trọng. Đặc biệt là với bà mẹ sinh mổ, cơ thể có thêm vết thương hở cần phải kiêng cữ, và không phải thực phẩm nào cũng phù hợp. Vì vậy mà nhiều bà mẹ sinh mổ băn khoăn: sinh mổ ăn cá thu được không? Cùng Đa Khoa Y Học Quốc Tế tìm hiểu ngay nhé.
SINH MỔ ĂN CÁ THU ĐƯỢC KHÔNG?
Cá luôn là loại thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng và luôn được các chuyên gia dinh dưỡng khuyến kích sử dụng, bổ sung vào chế độ ăn uống của mỗi gia đình. Đối với bà mẹ sau sinh cũng vậy, các bác sĩ cũng luôn khuyến kích các bà mẹ sau sinh nên ăn cá để bổ sung dinh dưỡng, giúp cơ thể nhanh chóng phục hồi.
Đối với bà mẹ sinh mổ thì sau khoảng 3-4 tuần sau sinh, bà mẹ hoàn toàn có thể thêm cá vào chế độ ăn uống, chế độ dinh dưỡng của mình. Vừa để cơ thể được bổ sung những chất dinh dưỡng cần thiết, để cơ thể nhanh chóng phục hồi và đồng thời cũng cung cấp những dưỡng chất quan trọng cho sự phát triển của em bé thông qua sữa mẹ.
Tuy nhiên với phụ nữ sau sinh, sinh mổ thì không phải loại cá nào cũng phù hợp. Vậy thì sinh mổ ăn cá thu được không? Thực tế cá thu là một trong những lại cá biểu thân thuộc, giàu chất dinh dưỡng. Nhưng cá thu cũng là loại cá có hàm lượng thuỷ ngân cao hơn so với những loại cá khác. Bởi vậy sau sinh mổ, bà mẹ nên tránh và hạn chế ăn cá thu.
Sinh mổ ăn được cá thu không? Sinh mổ nên tránh ăn cá thu, ngoài cá thu thì bà mẹ sinh mổ cũng nên hạn chế, tránh ăn những loại cá có hàm lượng thuỷ ngân cao như: cá ngừ mắt to, cá thu vua, cá cam, cá mập, cá kiếm, cá ngói,…
VÌ SAO SINH MỔ KHÔNG NÊN ĂN CÁ THU
Cá thu là một trong những loại cá biển có hàm lượng chất dinh dưỡng cao, nguồn cung cấp protein tuyệt vời, thịt cá ít tanh, ít xương nhỏ. Tuy nhiên bà mẹ mới sinh, sinh mổ và cả sinh thường, đặc biệt là bà mẹ đang cho con bú lại cần tránh ăn loại cá này.
Nguyên nhân là bởi cá thu là loại cá giàu chất dinh dưỡng, những có làm lượng thuỷ ngân cao. Đối với cơ thể vừa mơi tổn thương, vết mổ thì không tốt, đồng thời thuỷ ngân chuyển hoá vào sữa mẹ sẽ gây ra những ảnh hưởng xấu đến sự phát triển bình thường của em bé.
Thuỷ ngân là chất độc, đặc biệt nhạy cảm với trẻ nhỏ, trẻ sơ sinh, bà mẹ sinh xong… Mức độ nguy hiểm của thuỷ ngân sẽ tuỳ thuộc vào nồng độ, mức cao có thể gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thần kinh và nhanh chóng dẫn đến tử vong. Ngoài ra thường nồng độ thấp hơn sẽ gây ra ngộ độc, chập phát triển hoặc gây ra những ảnh hưởng, suy yếu liên quan đến : nhận thức, khả năng vận động, ngôn ngữ và khả năng nói, khả năng nhận thức không gian thị giác…
Vì vậy, với câu hỏi: sinh mổ ăn cá thu được không? thì lời khuyên là, không nên ăn cá thu, ngoài cá thu bà mẹ cũng nên hạn chế những loại cá có hàm lượng thuỷ ngân cao như: cá ngừ mắt to, cá thu vua, cá marlin, cá mập, cá kiếm, cá ngòi…
Thay vì ăn cá thu, thì để để cũng cấp dinh dưỡng đặc biệt là omega-3 cho cơ thể nhanh chóng phục hồi, cũng như nâng cao chất lượng sữa, giúp em bé phát triển toàn diện thì bạn có thể tăng cường các loại cá nước ngọt như: cá lóc, cá chép, cá mè, cá basa, cá hồi…
MỘT SỐ NHỮNG LƯU Ý KHI ĂN CÁ ĐỐI VỚI BÀ MẸ SINH MỔ
- Không nên vội vàng trong việc ăn cá sau sinh mổ
Các bác sĩ chuyên khoa luôn khuyến kích bà mẹ sau sinh bổ sung cá vào chế độ ăn uống. Tuy nhiên cá vẫn là thực phẩm tanh, hơi khó tiêu so với hệ tiêu hoá còn chưa thực sự phục hồi của bà mẹ sau sinh. Ngoài ra đối với mẹ sinh mổ, ăn cá có thể ảnh hưởng, gây ảnh hưởng đến khả năng đông máu và khiến vết mổ lâu lành hơn, hoặc khiến vết mổ ngứa, khó chịu.
Vì vậy sau sinh mổ bà mẹ không cần vội vàng ăn cá, mà cứ từ từ. Thời gian phù hợp để bà mẹ sinh mổ bổ sung cá vào chế độ ăn của mình, là khoảng 1 tháng sau khi sinh.
- Chọn loại cá phù hợp, tránh những loại cá có hàm lượng thuỷ ngân cao
Đối với bà mẹ sau sinh, cơ thể còn đang nhạy cảm. Và đặc biệt là bà mẹ còn đang cho con bún cần hạn chế, tránh sử dụng những loại cá có độc, những loại cá có hàm lượng thuỷ ngân cao như: cá ngừ mắt to, cá thu vua, cá cam, cá mập, cá kiếm, cá ngói,…
Cơ thể nhạy cảm sau sinh mổ có thể ngộ độc, còn em bé bú mẹ với sữa bị nhiễm thuỷ ngân cũng rất nguy hiểm. Gây ra những ảnh hưởng xấu đến hình thành và phát triển các chức năng của não bộ.
Bà mẹ sinh mổ và cho con bú nên ưu tiên sử dụng các loại cá nước ngọt, giàu dinh dưỡng như: cá hồi, cá basa(cá thu Nhật Bản), cá chép, cá lóc, cá rô, cá diêu hồng…
- Chỉ ăn những ăn từ cá đã được chế biến chín kỹ
Môi trường sống của cá dưới nước, vì vậy cá cũng thường xuyên trở thành vật chung gian của ký sinh trùng, giun sán… Vì vậy bà mẹ sau sinh và đang cho cơn bú tuyệt đối không ăn những món ăn từ cá sống, tái như: gỏi cá, sashimi, sushi… Nếu ăn cá sống khả năng bị ngộ độc, nhiễm giun sán hoặc ký sinh trùng là rất nguy hiểm, có thể dẫn đến bệnh tiêu hoá, tiêu chảy cấp gây mất nước… Hoặc nhiễm ký sinh trùng gây tổn thương thần kinh, não bộ, gây bại liệt và có thể dẫn đến tử vong.
- Chú ý đến hàm lượng gia vị, muối khi chế biến
Đối với bà mẹ sau sinh mổ, sinh thường thì đều nên ăn nhạt lại, giảm bớt các loại gia vị cay nóng, giảm bớt lượng muối trong khẩu phần ăn của mình. Như vậy có ăn cá biển thì có thể không sử dụng muối cũng được, hoặc chỉ nên sử dụng một lượng nhỏ để thịt cá dễ ăn hơn. Không nên ăn quá mặn, quá nhiều muối.
- Không nên ăn cá nếu từng có tiền sử là người dị ứng với cá
Nếu bà mẹ là người dị ứng hoặc nhạy cảm với cá thì trong thời gian sinh mổ không nên ăn cá. Tình trạng kích ứng, dị ứng có thể tăng lên, nghiêm trọng hơn khi ăn cá sau sinh mổ, sinh thường…
- Nên chọn mua cá tại những địa chỉ uy tín
Ngoài việc chọn lựa những loại cá phù hợp, thì việc chọn mua cá tươi, chất lượng là rất quan trọng. Bà mẹ nên ưu tiên mua cá tại những cửa hàng thực phẩm uy tín, chuỗi siêu thị hoặc chợ uy tín có nguồn gốc rõ ràng.
Đặc biệt nên ưu tiên những loại cá tươi, sống và hạn chế sử dụng các loại cá đông lạnh, cá chế biến sãn, đóng hộp. Những thực phẩm này so với cá tươi chắc chắn không bằng. Hàm lượng chất dinh dưỡng giảm đi rất nhiều, không những vật những loại cá đóng hộp, chế biến sẵn thường có chất bảo quản, hàm lượng natri cao không hề có lợi cho cơ thể, đặc biệt là phụ nữ sau sinh và cho con bú.
- Nên có thực đơn dinh dưỡng phù hợp và đa dạng
Đối với bà mẹ sinh xong nên có thực đơn và chế độ ăn uống phù hợp, cân bằng và đa dạng các chất dinh dưỡng. Ăn uống đa dạng và tránh ăn quá nhiều một loại thực phẩm, vì vậy dù được khuyến kích ăn cá sau sinh thì bà mẹ cũng không nên ăn quá nhiều, mà nên cân đối, kết hợp đa dạng với các loại thực phẩm khác. Một tuần không nên ăn quá 2-3 bữa cá và mỗi lần không nên ăn quá 200g thịt cá.
NÊN THAM KHẢO THÊM:
Sau sinh mổ ăn cá thu được không? Đối với những bà mẹ sau sinh đều được các chuyên gia dinh dưỡng khuyến kích sử dụng, thêm cá vào chế độ dinh dưỡng. Tuy nhiên cá thu lại là loại cá không phù hợp với bà mẹ sau sinh. Hy vọng qua những chỉ sẻ này, bà mẹ có thể tìm được cho mình những loại cá giàu dinh dưỡng và phù hợp với mình.
Trương Thị Vân
Ngành nghềChuyên khoa I chuyên ngành Sản Phụ Khoa
- + Thăm khám, điều trị các bệnh phụ khoa như viêm âm đạo, viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm cổ tử cung…
- + Thăm khám và điều trị các bệnh xã hội lây truyền qua đường tình dục như bệnh lậu, sùi mào gà, mụn rộp sinh dục,…
- + Tư vấn kế hoạch hóa gia đình, phá thai ngoài y muốn.
- + Đình chỉ thai nghén an toàn dưới 12 tuần tuổi bằng phương pháp phá thai bằng thuốc hoặc hút thai chân không.
- + Hỗ trợ khắc phụ những vấn đề bất thường tại vùng kín.
- + Thẩm mỹ vùng kín.
- + Hỗ trợ điều trị vô sinh – hiếm muộn ở nữ giới…
- + Nguyên trưởng khoa Sản của Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Nội.
- + Nguyên giảng viên quốc gia về lĩnh vực Sản Phụ khoa và điều trị các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục nữ, theo đề tài của Sở Y tế Hà Nội.
- + Có trên 30 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh chuyên khoa phụ Sản – Kế hoạch hóa gia đình.
- + “Bàn tay vàng” kỹ thuật phá thai an toàn trong chương trình sát hạch của thành phố Hà Nội.